Những câu hỏi liên quan
Anh Đức
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 10 2020 lúc 23:26

Bài 1.

[ 4( x - y )5 + 2( x - y )3 - 3( x - y )2 ] : ( y - x )2 < sửa một lũy thừa rồi nhé >

= [ 4( x - y )5 + 2( x - y )3 - 3( x - y )3 ] : ( x - y )2

Đặt t = x - y

bthuc ⇔ ( 4t5 + 2t3 - 3t2 ) : t2

           = 4t5 : t2 + 2t3 : t2 - 3t2 : t2

           = 4t3 + 2t - 3

           = 4( x - y )3 + 2( x - y ) - 3

Bài 2.

5x( x - 2 ) + 3x - 6 = 0

⇔ 5x( x - 2 ) + 3( x - 2 ) = 0

⇔ ( x - 2 )( 5x + 3 ) = 0

⇔ x - 2 = 0 hoặc 5x + 3 = 0

⇔ x = 2 hoăc x = -3/5

Bài 3.

A = x2 - 6x + 2023

= ( x2 - 6x + 9 ) + 2014

= ( x - 3 )2 + 2014 ≥ 2014 ∀ x

Dấu "=" xảy ra khi x = 3

=> MinA = 2014 <=> x = 3

Bài 4.

B = ( 3x + 5 )2 + ( 3x - 5 )2 - 2( 3x + 5 )( 3x - 5 )

= [ ( 3x + 5 ) - ( 3x - 5 ) ]2

= ( 3x + 5 - 3x + 5 )2

= 102 = 100

Vậy B không phụ thuộc vào x ( đpcm )

Bài 6.

C = 12 - 22 + 32 - 42 + 52 - 62 + ... + 20132 - 20142 + 20152

= ( 20152 - 20142 ) + ... + ( 52 - 42 ) + ( 32 - 22 ) + 1

= ( 2015 - 2014 )( 2015 + 2014 ) + ... + ( 5 - 4 )( 5 + 4 ) + ( 3 - 2 )( 3 + 2 ) + 1

= 4029 + ... + 9 + 5 + 1

\(\frac{\left(4029+1\right)\left[\left(4029-1\right)\div4+1\right]}{2}\)

= 2 031 120

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
19 tháng 8 2020 lúc 9:26

làm ơn giúp mình với

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
19 tháng 8 2020 lúc 9:35

A = ( 3x - 5 ) ( 2x + 11 ) - ( 2x + 3 ) (  3x + 7 )

=> A = 6x2 + 23x - 55 - 6x- 23x - 21

=> A = - 55 - 21

=> A = - 76 ( không phụ thuộc vào biến x )

B = ( 2x + 3 ) ( 4x2 - 6x + 9 ) - 2 ( 4x3 - 1 )

=> B = 8x3 + 27 - 8x3 + 2

=> B = 27 + 2

=> B = 29 ( không phụ thuộc vào biến x )

C = ( x - 1 )3 - (  x + 1 )3 + 6 ( x + 1 ) ( x - 1 )

=> C = x3 - 3x2 + 3x - 1 - x3 - 3x2 - 3x - 1 + 6x2 - 6

=> C = - 6x2 - 2 + 6x2 - 6

=> C = - 2 - 6

=> C = - 8 ( không phụ thuộc vào biến x )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 8 2020 lúc 9:37

A = ( 3x - 5 )( 2x + 11 ) - ( 2x + 3 )( 3x + 7 )

A = 6x2 + 23x - 55 - ( 6x2 + 23x + 21 )

A = 6x2 + 23x - 55 - 6x2 - 23x - 21

A = -55 - 21 = -76

=> A không phụ thuộc vào x ( đpcm )

B = ( 2x + 3 )( 4x2 - 6x + 9 ) - 2( 4x3 - 1 )

B = ( 2x )3 + 33 - 8x3 + 2

B = 8x3 + 27 - 8x3 + 2

B = 27 + 2 = 29

=> B không phụ thuộc vào x ( đpcm )

C = ( x - 1 )3 - ( x + 1 )3 + 6( x + 1 )( x - 1 )

C = x3 - 3x2 + 3x - 1 - ( x3 + 3x2 + 3x + 1 ) + 6( x2 - 1 )

C = x3 - 3x2 + 3x - 1 - x3 - 3x2 - 3x - 1 + 6x2 - 6

C = -1 - 1 - 6 = -8

=> C không phụ thuộc vào x ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồng Xương Kiên
Xem chi tiết
Hoàng Yến
19 tháng 2 2020 lúc 10:04

\(B=\left(2x+3\right)\left(4x^2-6x+9\right)-2\left(4x^3-1\right)\\ =8x^3-12x^2+18x+12x^2-18x+27-8x^3+2\\ =8x^3-8x^3-12x^2+12x^2+18x-18x+27+2\\ =29\)

Vậy biểu thức \(B\) không phụ thuộc vào biến \(x\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
19 tháng 2 2020 lúc 10:02

\(A=\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\\= 6x^2+33x-10x-55-\left(6x^2+14x+9x+21\right)\\ =6x^2-6x^2+33x-10x-14x-9x-55-21\\ =-76\)

Vậy biểu thức \(A\) không phụ thuộc vào biến \(x\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dovinh
19 tháng 2 2020 lúc 10:07

ta có

\(A=\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\\ =3x\left(2x+11\right)-5\left(2x+11\right)-\left[2x\left(3x+7\right)+3\left(3x+7\right)\right]\\ =5x^2+33x-10x-55-\left(5x^2+14x+9x+21\right)\\ =5x^2+23x-55-5x^2-23x-21\\ =-55-21\\ =-76\)

vậy biểu thức A = -76 và ko phụ thuộc vào biến x

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mint chocolate
Xem chi tiết
Edogawa Conan
23 tháng 6 2019 lúc 15:12

5. Ta có: a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) = a2 - a - a2 - 2a - 3a - 6

           = -6a - 6 = -6(a + 1) \(⋮\)6

<=> -6(a + 1) \(⋮\)\(\forall\)\(\in\)Z

<=> a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) \(⋮\) 6 \(\forall\)\(\in\)Z

6. Thay x = 99 vào biểu thức A, ta có:

A = 995 - 100.994 + 100. 993 - 100.992 + 100 . 99 - 9

A = 995 - (99 + 1).994 + (99 + 1).993 - (99 + 1).992 + (99 + 1).99 - 9

A = 995 - 995 - 994 + 994 + 993 - 993 - 992 + 992 + 99 - 9

A = 99 - 9 

A = 90

Vậy ....

Bình luận (0)
๖ۣۜҨž ♫ ℱ¡ɗℰ£¡ɑ๖²⁴ʱ
23 tháng 6 2019 lúc 15:15

Bài 3:

(3x-1)(2x+7)-(x+1)(6x-5)=16.

=> 6x2+21x-2x-7-(6x2-5x+6x-5)=16

=>  6x2+21x-2x-7-6x2+5x-6x+5=16

=> 18x-2=16

=> 18x=16+2

=> 18x=18

=> x=1

Bài 4:

ta có : \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)=n^2+5n-\left(n^2+2n-3n-6\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\)

⇔6(n+1) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

⇔n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

vậy n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên (đpcm)

Bài 6:

\(A=x^5-100x^4+100x^3-100x^2+100x-9\)

\(\Rightarrow A=x^5-\left(99+1\right)x^4+\left(99+1\right)x^3-\left(99+1\right)x^2+\left(99+1\right)x-9\)

\(\Rightarrow A=x^5-99x^4-x^4+99x^3+x^3-99x^2-x^2+99x+x-9\)

\(\Rightarrow A=\left(x^5-99x^4\right)-\left(x^4-99x^3\right)+\left(x^3-99x^2\right)-\left(x^2-99x\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=x^4\left(x-99\right)-x^3\left(x-99\right)+x^2\left(x-99\right)-x\left(x-99\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=\left(x-99\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)

Thay 99=x, ta được:

\(A=\left(x-x\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=x-9\)

Thay x=99 ta được:

\(A=99-9=90\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tuấn Anh
23 tháng 6 2019 lúc 15:17

TL:

bài 4:

<=>n^2+5n-n^2-2n+3n+6

<=>6n+6

<=>6(n+1)

mà 6(n+1)\(⋮\) 6

=>n(n+5)-(n-3)(n+2)\(⋮\) 6(đpcm)

Bình luận (0)
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
thuyhang tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 23:49

Bài 4: 

Ta có: \(\left(8x+2\right)\left(1-3x\right)+\left(6x-1\right)\left(4x-10\right)=-50\)

\(\Leftrightarrow8x-24x^2+2-6x+24x^2-60x-4x+40=-50\)

\(\Leftrightarrow-62x=-92\)

hay \(x=\dfrac{46}{31}\)

Bình luận (0)
nguyễn minh châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
18 tháng 6 2015 lúc 13:56

a, gọi là A đi. \(A=6x^2+19x-7-6x^2-x-5-18x+12=5\)=> giá trị của A không phụ thuộc vào biến

b) \(B=x^4+x^3y+x^2y^2+xy^3-yx^3-x^2y^2-xy^3-y^4-x^4+y^4=0\)=> không phụ thuộc vào biến

câu b thì vế đầu nó là một hằng đẳng thức luôn rồi. là x^4-y^4. nhưng là hằng đẳng thức mở rộng nên chị mới làm tách hẳn ra. nếu em biết thì có thể làm nhanh hơn 

Bình luận (0)
Quang Hùng and Rum
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
15 tháng 6 2016 lúc 9:56

\(A=4x^2-2\left(y+2,5x^2\right)+x^2-4y\)

\(=4x^2-2y-5x^2+x^2-4y=-6y\)

\(B=\left(x+y\right).\left(x^4-x^3y+x^2y^2-xy^3+y^4\right)-\left(x^5+y^5-8\right)\)

\(=x^5-x^4y+x^3y^2-x^2y^3+xy^4+x^4y-x^3y^2+x^2y^3-xy^4+y^5-x^5-y^5+8\)

\(=8\)

Vậy BT B ko phụ thuộc vào biến

câu sau tương tự

\(5x\left(x+1\right)-3\left(x-5\right)+4\left(3x-6\right)=2x^2-7\)

\(\Rightarrow5x^2+5x-3x+15+12x-24=2x^2-7\)

\(\Rightarrow5x^2+14x-9=2x^2-7\Rightarrow5x^2+14x-9-2x^2+7=0\)

\(\Rightarrow3x^2+14x-2=0\)

\(\Rightarrow3\left(x^2+\frac{14}{3}x-\frac{2}{3}\right)=0\Rightarrow x^2+2.x.\frac{7}{3}+\frac{49}{9}-\frac{55}{9}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{7}{3}\right)^2=\frac{55}{9}\Rightarrow x+\frac{7}{3}\in\left\{\sqrt{\frac{55}{9}};-\sqrt{\frac{55}{9}}\right\}\Rightarrow x\in\left\{\sqrt{\frac{55}{9}}-\frac{7}{3};-\sqrt{\frac{55}{9}}-\frac{7}{3}\right\}\)

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
15 tháng 6 2016 lúc 9:57

câu sau tự lm nhé,mk ko lm nữa đâu

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
15 tháng 6 2016 lúc 9:58

câu sau nhân phân phối ra thôi,đc \(-5x+16=0\Rightarrow x=\frac{16}{5}\)

Bình luận (0)